Đáp án cho câu hỏi người lớn hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì tiếp theo chính là nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt. Xem thêm các sản phẩm chuyên dùng để phòng tránh các chứng dị ứng thuốc lá đến từ Dancingjuices tại https://dancingjuices.com/eleaf-icita-40w-tuong-tac-man-cam-ung-hien-dai/ Mặc dù không trực tiếp giảm hắt hơi sổ mũi nhưng các thuốc giảm đau, hạ sốt như Paracetamol, Aspirin và Ibuprofen có thể giúp kiểm soát nguyên nhân gây hắt hơi sổ mũi (đa phần là cảm cúm), qua đó giúp triệu chứng nhanh chóng biến mất. Xem thêm các sản phẩm chuyên dùng để phòng tránh các chứng dị ứng thuốc lá đến từ Dancingjuices tại https://dancingjuices.com/cai-thuoc-la-cuoc-cach-mang-suc-khoe-the-gioi/ Khi sử dụng nhóm thuốc này, người lớn bị hắt hơi sổ mũi cần lưu ý đến những tác dụng phụ có thể xảy ra. Trong đó Paracetamol thường ảnh hưởng đến chức năng gan khi dùng quá liều khuyến cáo, trong khi Aspirin và Ibuprofen (thuốc nhóm kháng viêm không steroid NSAID) đều có nguy cơ gây kích ứng niêm mạc dạ dày. Xem thêm các sản phẩm chuyên dùng để phòng tránh các chứng dị ứng thuốc lá đến từ Dancingjuices tại https://dancingjuices.com/geek-bar-911-gts-18000-puffs-huong-vi-tuyet-hao/ Nguyên nhân khiến người lớn bị hắt hơi sổ mũi là cảm lạnh, do đó hầu hết bệnh nhân sẽ kèm theo biểu hiện ho. Vì vậy câu hỏi người lớn hắt hơi sổ mũi uống thuốc gì sẽ không thể thiếu các thuốc giảm ho. Nhóm thuốc này ức chế phản xạ ho bằng cách tác động trực tiếp vào trung tâm ho ở hệ thần kinh trung ương, bao gồm Codein, Pholcodin và Dextromethorphan.Tác dụng phụ thường gặp của Codein là táo bón, buồn ngủ. Trong khi đó, Pholcodine và Dextromethorphan mặc dù ít gây tác dụng phụ hơn nhưng lại có nguy cơ gây buồn ngủ hoặc lệ thuộc. Do đó người lớn bị hắt hơi sổ mũi khi uống thuốc giảm ho cũng không nên lái xe hoặc vận hành máy móc như khi uống các thuốc kháng Histamin.